(1xycn3.com) Ngành thủy sản Peru đối mặt với khó khăn trong tháng 7/2023, khi xuất khẩu thủy sản của nước này giảm mạnh 74% so với cùng kỳ năm trước.
Sự sụt giảm chủ yếu là do🎃 giảm xuất khẩu các sản phẩm thủy sản dành cho cả người tiêu dùng gián tiếp (IHC) giảm 92,5% và trực tiếp (DHC) giảm 11,1%.
Peru xuất khẩu 5💃2.700 tấn thủy sản. Giá trị XK đạt 139,3 triệu USD, giảm 68% so ꦺvới cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu giảm mạnh chủ yếu là do doanh số XK bột cá giảm đáng kể. Vào tháng 7/2022, xuất khẩu bột cá đạt 231,6 triệu USD, trong 💯khi tháng 7/2023, xuất khẩu giảm mạnh chỉ còn 17,7 triệu USD, giảm 92%.
Trung Quốc là nước NK bột cá lớn nhất của Peru, chiếm 51,0%🌸 tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Ecuador (24,3%) và Nhật Bản (17,0ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ%).
Ngoài ra, xuất khẩu dầu cá cũng giảm, với tổng cộng 4,7 triệu USD, thấp hơn 40,5 triệu USD so với tháng 7🌄/2022. Chile vẫn là điểm đến chính của sản phẩm này, chiếm 43,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo là Mỹ (25,7%), New Zealand (24,1%), Đức (3,9%) và Thái Lan (2,6%).
Xuất khẩu các sản phẩm DHC đạt 39.500 tấn, trị giá 102,9 triệu USD, giảm 11,1% và 26,2% so vꦗới cùng kỳ năm trước.

Các sản phẩm đ𝕴ông lạnh chiếm ưu thế chiếm 90,6% kim ngạch xuấ⭕t khẩu, tiếp theo là các sản phẩm khô (6,5%) và đóng hộp (2,9%).
Xuất khẩu sản phẩm đông lạnh tăng 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ xuất khẩu mực và tôm cao hơn, lần lượt đạt 58 triệu USD và 18 ♍triệu USD.
Các thị trường chính của sản phẩm đông lạnh b🌞ao gồm Trung Quốc (với 24🐓,4% thị phần, doanh thu trị giá 22,8 triệu USD) và Hàn Quốc (18,3% thị phần).
Xuất khẩu các sản phẩm đóng hộp lại giảm còn 3 triệu USD, giảm 23,2% so với cùng kỳ. Xuất khẩu cá ngừ tăng lên, đạt tổng trị giá 2,3 triệu USD, là yếu t🉐ố đóng góp đáng kể nhất cho danh mục này. Các thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm đóng hộp là Anh (52,4%), Tây Ban Nha (20,8%), Ý (8,9%), Bolivia (8,0%), Mỹ (7,2%) và Chile (2,7%).