(1xycn3.com) Dưới sự dẫn dắt của Liên minh Tôm Bền vững (SSP), dự án nhằm đánh giá liệu mức lương tại các trang trại nuôi tôm liên kết với SSP có đáp ứng ngưỡng lương đủ sống của khu vực hay không.
Ecuador đặt mục tiêu thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động công bằng trong ngành nuôi trồng thủy sản thông qua một sáng kiến mới nhằm đo lườ🔜ng và xác minh mức lương đủ sống trong lĩnh vực nuôi tôm.
Dưới sự lãnh đạo của Liên minh Tôm bền vững (SSP) và được hỗ trợ bởi sáng kiến thương mại bền vững của Hà Lan, IDH, dự án sử dụng một ꩵcông cụ kỹ thuật số dựa trên phương pháp luận Anker, được gọi là ma trận lương, để đánh giá xem tiền lương tại các trang trại liên kết với SSP có đáp ứng ngưỡng lương đủ sống của khu vực hay không. Theo Viện nghiên cứu Anker, phương pháp luận Anker tạo ra "ước tính lương đủ sống có độ chính xác cao, mạnh mẽ, minh bạch, có thể so sánh trên phạm vi quốc tế và cụ thể tại địa phương".
Theo SSP, đây là lần đầu tiên quá trình xác minh mức lương🐎 đủ sống được triển khai một cách minh bạch trong ngành tôm.
Sáng kiến này được khởi động vào ngà🌳y 11/6 tại Guayaquil, dựa trên một chương tr&i💟grave;nh thử nghiệm vào năm 2023 cho thấy nhiều trang trại đã trả lương vượt mức ước tính lương đủ sống. SSP cho biết, bằng cách phù hợp với các tiêu chuẩn lao động trong nước và quốc tế, chương trình nhằm cải thiện phúc lợi cho người lao động, đồng thời củng cố vị thế của Ecuador như một quốc gia dẫn đầu trong sản xuất thủy sản bền vững.
Giám đốc SSP, bà Pamela Nath cho biết: “Chúng tôi tiếp tục chứng minh rằng hoàn toàn có thể cung cấp tôm chất lượng cao, cạnh tranh tại các thị trường khó tính nhất, đồng thời tuân thủ các tiêu c🎉huẩn xã hội và môi trường cao nhất. Việc đo lường này sẽ giúp chúng tô💎;i củng cố cam kết đó bằng bằng chứng cụ thể và có thể kiểm chứng, nâng cao tiêu chuẩn xã hội của ngành và truyền cảm hứng cho nhiều đơn vị trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cùng tham gia vào cuộc đua hướng tới phát triển bền vững.”
Trong tuần qua, đã có thêm 01 Hội viên gia nhập VASEP. Chúc Quý doanh nghiệp ngày càng phát triển, cùng VASEP gắn kết bền chặt, nâng cao chất lượng và thương hiệu ngành thủy sản Việt Nam vươn xa toàn cầu!
(1xycn3.com) Báo cáo mới nhất từ RaboResearch chỉ ra rằng, lạm phát tăng cao và thuế nhập khẩu đang ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi người tiêu dùng cũng như chuỗi cung ứng thủy sản toàn cầu.
(1xycn3.com) Harimanada Co., Ltd., công ty con của Maru Uo Fisheries tại tỉnh Hyogo, vừa trở thành nhà sản xuất hàu đầu tiên tại Nhật Bản đạt chứng nhận Thực hành Nuôi trồng Thủy sản Tốt nhất (BAP) do Liên minh Thủy sản Toàn cầu (GSA) cấp cho nhà máy chế biến của mình.
(1xycn3.com) Trong 6 tháng đầu năm 2025, Tập đoàn Dabaco Việt Nam (DBC) ghi nhận doanh thu vượt 12.500 tỷ đồng (tăng hơn 7%) và lợi nhuận sau thuế đạt kỷ lục 1.013 tỷ đồng, hoàn thành 101% kế hoạch năm. Lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) tiếp tục là trụ cột đóng góp lớn vào kết quả tích cực này.
(1xycn3.com) Xuất khẩu tôm của Việt Nam trong tháng 5/2025 ghi nhận mức tăng trưởng tốt từ đầu năm đến nay, với cả tôm thẻ chân trắng và tôm sú đều đồng loạt tăng trưởng cả về sản lượng lẫn giá trị.
(1xycn3.com) Dù năm 2025 đang trở nên khó khăn và đầy biến động do các mức thuế từ Mỹ, “ông lớn” ngành cá tra Việt Nam, công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn vẫn đặt mục tiêu tập trung tối đa vào các thế mạnh cốt lõi của mình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ gửi thông báo áp thuế quan cho khoảng 100 quốc gia bắt đầu từ ngày 4/7, với mức thuế tương hỗ dự kiến khoảng 10%. Ông Trump nhấn mạnh đây là cách tiếp cận "dễ dàng hơn nhiều" để làm rõ nghĩa vụ thuế mà các đối tác thương mại phải chịu.
Khi thời hạn chót đàm phán thuế đối ứng do Mỹ đặt ra (9/7) đang đến gần, đàm phán giữa Mỹ và Australia vẫn chưa đạt tiến triển, trong bối cảnh căng thẳng xoay quanh chương trình trợ giá thuốc của Australia.
Ngày 29/6, Thủ tướng Canada Mark Carney thông báo các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ sẽ được nối lại, sau khi Canada hủy bỏ kế hoạch áp thuế dịch vụ kỹ thuật số – nguyên nhân khiến Tổng thống Mỹ Donald Trump gián đoạn đàm phán hai ngày trước đó.
Ngày 02/7/2025, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (NAFIQPM), Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam đã đưa ra thông báo số 88/CCPT-ATTP về việc thay đổi địa chỉ của doanh nghiệp sau khi có thay đổi địa giới hành chính.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@1xycn3.com
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@1xycn3.com
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@1xycn3.com